Kết quả tìm kiếm cho "Náo nức"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 535
Tọa lạc cặp Đường tỉnh 943 rộng lớn, phương tiện giao thông qua lại không ngớt, lò rèn Hùng nhiều năm qua vẫn đỏ lửa, quang cảnh trở nên hiếm thấy ở đô thị.
Họa tiết trên trang phục chính là cách đơn giản nhất để chị em “trẻ hóa” phong cách của mình.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia theo Quyết định số 956/QĐ-BVHTTDL. Đây vừa là niềm vinh dự, tự hào to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương, vừa ví như “luồng sinh khí” mới giúp những hộ hành nghề có thêm động lực, quyết tâm gắn bó, xây dựng làng nghề vững mạnh hơn.
“Điểm hẹn giờ tan ca” là sân chơi mới dành cho công nhân lao động trong doanh nghiệp được Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức số đầu tiên tại Nhà Văn hóa lao động tỉnh. Chương trình góp thêm các hoạt động tạo sân chơi lành mạnh, đáp ứng nhu cầu tinh thần của công nhân lao động trên địa bàn tỉnh.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Để chọn được một chiếc váy dự tiệc mà vẫn đảm bảo được sự sang trọng và lịch thiệp là điều mà nhiều chị em phải đau đầu.
Cá trắm, cá mè được đem muối chua không chỉ giúp kéo dài thời gian sử dụng mà còn trở thành đặc sản lạ miệng, nức tiếng ở Vĩnh Phúc.
Tuy vẻ ngoài kém hấp dẫn nhưng con sam được xem như đặc sản nức tiếng ở Quảng Ninh, có thể chế biến thành 7 - 8 món ngon nhưng không phải thực khách nào cũng có cơ hội thưởng thức.
Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) được mệnh danh là làng nghề ' độc nhất vô nhị' bởi lẽ 1 chỉ vàng đập mỏng thành 980 lá có diện tích lớn hơn 1m2 thì chưa có ngành công nghiệp nào làm được.
Dưới chân núi Sập (huyện Thoại Sơn) có quán bánh canh tép ngon, rẻ. Những ngày cuối tuần, nơi đây phục vụ khoảng 1.000 tô bánh canh, lữ khách phương xa thưởng thức gật gù ngợi khen.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Sau chặng đường 10 năm tổ chức, Hội đua bò chùa Rô trở thành sự kiện văn hóa – thể thao (VHTT) đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang). Đến với hội đua bò, du khách sẽ cảm nhận được không khí vui tươi, hào hứng khi chứng kiến những đôi bò tranh tài vô cùng hấp dẫn và cảm nhận được tính đoàn kết cộng đồng sâu sắc của người dân địa phương.